Thứ Ba, 13 tháng 10, 2015
Thứ Hai, 12 tháng 10, 2015
Chương Trình Nhân Văn Việt Tộc năm thứ ba
Nhân Văn Việt Tộc năm thứ
3
Canh Tân Tư Tưởng
&
Bài
số 3.01 : Nhu cầu canh tân tư tưởng.
Bài
số 3.02 : Tư tưởng các thời tự chủ.
Bài
số 3.03 : Tư tưởng dân gian từ Hồng Bàng đến hết nhà Trần.
Bài
số 3.04 : Tư tưởng các thời vong nô.
Bài
số 3.05 : Tư tưởng dân gian từ nhà Hồ đến nay.
Bài
số 3.06 : Tư tưởng chống Tàu.
Bài
số 3.07 : Tư tưởng Phật Giáo và Việt Giáo.
Bài
số 3.08 : Tư tưởng Nguyễn Trãi: Linh hồn kháng chiến Lam Sơn
Bài
số 3.09 : Tư tưởng Mẫu Hệ.
Bài
số 3.10 : Tư tưởng Ngô Đình Nhu trong Quốc Sách:
Ấp
Chiến Lược và học thuyết Cần Lao Nhân Vị.
Chủ Nhật, 11 tháng 10, 2015
Bài số 3.01: NHU CẦU CANH TÂN TƯ TƯỞNG
BÀI THUYẾT
TRÌNH VỀ CHỦ ÐỀ
NHU CẦU CANH
TÂN TƯ TƯỞNG
(bài 3.01 = bài
thứ nhất trong năm học thứ 3)
bài số 3.01
Soạn giả NAM ÐỊNH
Bài này gồm 4 phần:
◼
Thông báo (mời cộng tác)
◼
Thuyết trình (gợi ý)
◼
Tham luận (đọc thêm)
◼
Hội Luận (trao đổi ý kiến)
THÔNG BÁO (mời cộng tác)
Ngạn ngữ thời Hùng Vương
có câu:
Một cây làm chẳng nên
non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Tức là nước Văn Lang được hình thành là
nhờ vào 3 loại cây: cây Tre (quốc phòng); cây Lúa (kinh tế) và cây Cau (Văn Hóa
Lạc Việt) thì mới tạo được khí phách Rồng Tiên.
➢
Ðó là 3 yếu tố cần phải có để thoát hiểm
tiêu vong, xây dựng thế Rồng Tiên đã được minh họa trên mặt trống đồng Ðông Sơn
Nay muốn cứu nước thì
cũng phải có đầy đủ 3 yếu tố là: Tự chủ, Kinh tế phồn thịnh và Việt triết hợp
thời.
Làm sao để có 3 yếu tố
này là đề án thoát hiểm do thế hệ chúng ta sáng tạo.
Thứ Bảy, 10 tháng 10, 2015
Bài số 3.02: Bài thuyết trình về Tư Tưởng thời Tự Chủ
soạn giả Nam Định
Bài này gồm 5 phần:
1.
Dẫn nhập (những điều cần biết)
2.
Thuyết trình (gợi ý)
3.
Tham luận (diễn giải kỹ càng)
4.
Biên bản buổi hội luận+Tài liệu tham khảo.
5.
Trau dồi kiến thức.
Phần
1 :
DẪN NHẬP (những điều cần biết)
Chúng ta ai cũng biết: Ý chí phát sinh hành động. Nhưng
tư tưởng lãnh đạo hành động. Do đó tư tưởng lạc hướng nguy hiểm vô cùng; vì ra
tay tàn phá đất nước mà cứ ngỡ là xây dựng.
Nhìn thời đại Hồ Chí Minh thì rõ, ông ta hô hào Tam Vô: Vô gia
đình, vô tổ quốc và vô tôn giáo để tiến tới Đại Đồng thế giới, ấy thế mà cũng
đã dụ dỗ được không biết bao nhiêu nai tơ trí thức theo phò mà cứ ngỡ là mình
đi xây dựng đất nước và hạnh phúc cho dân tộc; mặc dù ông ta vẫn gọi bọn này là
"Thành phần ngu xuẩn hữu ích", ấy thế mà họ vẫn cứ lăn xả vào như con
thiêu thân để tự tàn phá đất nước hủy diệt nòi giống.
Thứ Năm, 8 tháng 10, 2015
Bài số 3.04: TƯ TƯỞNG THỜI VONG NÔ
Bài
thuyết trình về đề tài
TƯ
TƯỞNG THỜI VONG NÔ
Bài
số 3.04
Soạn
giả: Nam Định
Bài
này gồm 5 phần:
- Dẫn nhập (những điều cần biết)
- Thuyết trình (gợi ý trích trong phần tham luận)
- Tham luận (trình bày rõ ràng)
- Biên Bản buổi hội thảo và Tài Liệu tham khảo
- Trau dồi kiến thức.
Phần
1 : DẪN NHẬP
(những
điều cần biết)
Sự
thật mất lòng.
Thuốc
đắng rã tật
Dù
muốn dù không thì chúng ta cũng không
thể chối bỏ sự tụt hậu hiện nay là tiếng
chuông báo hiệu giây phút lâm
chung.
Nếu
chưa muốn dân Việt tiêu vong thì chúng
ta phải can đảm đi tìm nguyên nhân của sự
tụt hậu này. Còn chối bỏ, tức nhắm mắt
trước sự nguy hiểm thì căn bệnh sẽ mỗi ngày
mỗi trầm kha và thời điểm tiêu vong tiến tới
nhanh hơn.
Những
điều này thì ai cũng biết nhưng chưa biết rõ
căn nguyên bệnh trạng ở đâu. Căn nguyên
không phải bắt đầu từ thế hệ cha ông, mà
nó bắt nguồn từ trí óc hẹp hòi
của Đại Vương Lê Lợi (1427) chỉ vì sợ Văn
Tài cướp ngôi nên Văn Nhân bị hãm
hại, trong khi đó chương trình học lại chú
trọng vào Trung với nhà Lê thì sống,
còn chống đối thì chết. Nay ta gọi là
Hồng hơn Chuyên.
Vì
thế nên Ban Học Vụ mới nghiên cứu bài Tư
Tưởng thời Vong Nô để đi tìm những sự sai
nhầm đặng con cháu còn biết đường cứu nguy
dân tộc ra khỏi nạn Hán hóa. Tuy nhiên,
mặc dù có ý chí sửa sai nhưng cũng
không thể nào thay đổi não trạng trong vài
năm được. Lý do là cần phải có thời
gian để trau dồi kiến thức về các yếu tố phải
có để Bảo
Vệ sự Tự Chủ.
Vậy thì, phải trông chờ ở thế hệ thanh niên
ngày hôm nay; với điều kiện là thế hệ
chúng ta phải biết phục thiện và phải có
tinh thần cầu tiến thì mới khuyên được thế
hệ kế tiếp cố gắng vươn lên bằng người.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)